Trần Thị Ái Liên được biết đến là bà chủ hệ thống dạy kĩ năng sống “kỷ luật không nước mắt” TP.HCM nhưng ít ai biết bà ấy còn là thành viên của tổ chức phản động “Việt Tân”. Vào trang cá nhân của bà ta, cộng đồng mạng sẽ thấy rất nhiều bài đăng thể hiện tư tưởng lệch lạc. Điển hình như mới đây, bà ta đã đăng nói về chuyện cách mạng và việc “Bác Hồ lừa người dân Việt Nam tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, dẫn tới nhiều trẻ em tham gia cuộc chiến khi tuổi đời còn rất nhỏ.

Những luận điệu xuyên tạc và phỉ báng Bác Hồ của Trần Thị Ái Liên.

Trưởng đại diện UNESCO tại Việt Nam nói quyết định hạ giải nhà thờ đã được lãnh đạo và giáo dân cân nhắc kỹ lưỡng, chuẩn bị từ lâu.

Chiều 24/5, ông Michael Croft, Trưởng đại diện UNESCO tại Việt Nam đã trả lời VnExpress về tranh luận việc bảo tồn hay xây mới nhà thờ chánh toà Bùi Chu (Nam Định).

– Qua điểm của ông về tranh luận bảo tồn hay xây mới nhà thờ chính toà Bùi Chu giữa các kiến trúc sư và linh mục, giáo dân địa phương?
– Nhà thờ Bùi Chu hiện chưa nằm trong danh mục di sản văn hoá quốc gia hay di sản được UNESCO công nhận. Thông thường, chúng tôi không tham gia trực tiếp vào những câu chuyện như vậy, nhưng nhà thờ Bùi Chu nhận được sự quan tâm sâu sắc của công chúng, đặc biệt là các kiến trúc sư. Đây là cuộc tranh cãi giữa bảo tồn và phát triển, một thực tế mà Việt Nam đang phải đối mặt. Chúng tôi cũng nhận được đơn kiến nghị của các kiến trúc sư về việc này. Vì vậy, ngày 7/5, tôi gửi đề nghị được đến nhà thờ để tìm hiểu cụ thể và được lãnh đạo giáo phận Bùi Chu chấp thuận.
Michael Croft, Trưởng Đại diện văn phòng UNESCO tại Việt Nam. Ảnh: Viết Tuân.

Mới đây linh mục Đặng Hữu Nam lại vừa xuất hiện trên cộng đồng mạng với bức ảnh của Nguyễn Năng Tĩnh cùng khẩu hiệu đòi trả tự do cho Tĩnh. Điều này thêm một minh chứng chứng minh rằng Đặng Hữu Nam là một linh mục nhưng chuyên hoạt động chính trị và Đặng Hữu Nam có quan hệ gắn bó, khăng khít với tổ chức Việt Tân.

Xuất phát từ việc tập luyện khí công dưỡng sinh, nhiều người đã tu tập Pháp luân công một cách sai lệch, tôn vinh như một thứ tôn giáo khiến nảy sinh nhiều biến tướng, gây ra nhiều hệ lụy cho bản thân, gia đình và xã hội.

Nhiều người tập Pháp luân công để cải thiện sức khỏe

Theo thông tin từ Hiệp hội chống tà giáo Trung Quốc, vào đầu thập niên những năm 1990 của thế kỷ 20, tại một số địa phương ở Trung Quốc đã xuất hiện tình trạng tu tập Pháp luân công một cách sai lệch và biến chứng thành tà giáo.

Trần Thị Ái Liên được biết đến với tư cách là chủ hệ thống dạy kĩ năng sống “kỷ luật không nước mắt” tại thành phố Hồ Chí Minh. Cô ta từng học ở nước ngoài sau đó về Việt Nam làm việc. Tuy nhiên, khi vào face của cô này, cộng đồng mạng phát hiện ra đây đích xác là một phần tử đã từng bị nhồi sọ với rất nhiều tư tưởng lệch lạc, thể hiện qua những tin, bài cô ta post và share trên mạng.

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ngô Xuân Lịch ngày 2/6 cho biết, để giải quyết các tranh chấp hiện nay, các quốc gia cần đề cao không khí hòa bình, với tinh thần đối tác và vì trách nhiệm với cộng đồng.

Đây cũng chính là nội dung của bài phát biểu với chủ đề “Giải quyết tranh chấp trong không khí hòa bình, với tinh thần đối tác, vì trách nhiệm cộng đồng” được Bộ trưởng Ngô Xuân Lịch trình bày tại phiên toàn thể thứ 5, Đối thoại Shangri-La đang diễn ra tại Singapore.
Tham dự phiên này có Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana và Bộ trưởng Quốc phòng Australia Linda Reynold.
Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, phát biểu tại diễn đàn, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Ngô Xuân Lịch nhấn mạnh “Biển Đông là một trong những khu vực chứa đựng đầy đủ các lĩnh vực cạnh tranh cả về kinh tế, quân sự, ngoại giao, tiềm ẩn nguy cơ xung đột. Nếu chúng ta cùng tuân thủ luật pháp quốc tế, có trách nhiệm và thiện chí thì Biển Đông sẽ trở thành vùng biển hòa bình hợp tác và phát triển”.
Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch tại Đối thoại Shangri-La ở Singapore ngày 2/6. Ảnh: AFP.
Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch tại Đối thoại Shangri-La ở Singapore ngày 2/6. Ảnh: AFP.

Trong những ngày Tháng 5 lịch sử, toàn Đảng, toàn dân ta nhớ về ngày sinh của Bác với tấm lòng trân trọng và vô cùng thành kính. Bác có công lao vô cùng to lớn, đó là đem lại sự hồi sinh cho dân tộc ta, đưa đất nước ta từ nô lệ, lầm than trở thành một đất nước độc lập, tự do. Nhưng cái to lớn và vĩ đại hơn cả là những tư tưởng đạo đức, nhân văn của Người mãi mãi tỏa sáng trong hành trình phát triển của nhân dân ta và nhân loại tiến bộ.


Mấy chục năm qua, hễ đến ngày 30-4 là “băng đảng cờ vàng” ở Mỹ lại tụ tập để than vãn về cái gọi là “ngày quốc hận”, bị đồng minh bỏ rơi, hò hét “yểm trợ quốc nội lật đổ chính quyền”! Nhưng nhìn vào số người tham gia ngày càng thưa thớt có thể thấy khung cảnh chợ chiều.

Tới ngày 30-4 vừa qua thì tình cảnh trở nên khôi hài, đến chỗ tụ tập tử tế họ cũng không có, phải đứng trên vỉa hè để tổ chức... mít-tinh! Và “băng đảng cờ vàng” còn mâu thuẫn gay gắt tới mức chửi nhau như hát hay, hễ sểnh ra là úp lên đầu đối phương cái mũ “Việt cộng nằm vùng, tay sai cộng sản”. Mới đây trên internet xuất hiện hai video clip có nhan đề “Gây gổ kịch liệt: vua chống cộng lại bị chửi là Chí Phèo Bolsa, Việt cộng nằm vùng”, và “Ông Ngô Kỷ bị nói là “Việt cộng nằm vùng” giữa Little Saigon” ghi hình ảnh, âm thanh sau cuộc họp Hội đồng thành phố Westminster (California, Mỹ) “băng đảng cờ vàng” kéo ra đường chửi nhau cực kỳ tục tĩu! Và trong hàng trăm thảo luận, không thấy ai ủng hộ, chỉ thấy các ý kiến như: “Bát nháo như cái chợ. Thật may bọn này không phải là công dân Việt Nam”, “Hề Bolsa, phải nói đây là video hay nhất năm nay”, “Người dân trong nước hãy nhìn cho rõ lối dân chủ hãm tài của bọn này mà tỉnh táo hơn, không thì rước họa vào thân”...

Tạ Phong Tần vẫn đều đặn ăn theo 'ngày quốc hận' ở Mỹ (ảnh Hải Anh)

Qua trang facebook cá nhân của Đặng Trung Nghĩa, người ta thấy thời gian gần đây ông ta liên tục đăng tải, chia sẻ các bài viết về Đồng Tâm với nội dung kích động số cầm đầu khiếu kiện như Bùi Viết Hiểu, Lê Đình Công sử dụng bạo lực để chống lại chính quyền. Người dân Đồng Tâm không biết mặt Đặng Trung Nghĩa và ông ta cũng chưa một lần về Đồng Tâm. Vậy ông ta là ai? tại sao ông ta lại viết về Đồng Tâm một cách phiến diện như vậy?

Bất kỳ một xã hội nào, bất kỳ một thể chế chính trị ra sao, thì chúng ta vẫn có thể khẳng định rằng, báo chí luôn luôn là một công cụ thể hiện những quan điểm và bảo vệ quyền lợi của các chính giới nhất định. Không có khái niệm báo chí trung lập hay báo chí khách quan tuyệt đối, tức là không thể có chuyện báo chí đứng ngoài chính trị, không phục vụ cho lợi ích nào đó.
Ngay cả các nước phương Tây khi mà người ta có đề cao thế nào cái tự do ngôn luận, tự do báo chí,… thì báo chí xét cho cùng cũng chỉ để phục vụ cho các quyền lợi của các đảng phái chính trị hay giới chủ đã dựng nên nó mà thôi. Vì thế, khi mà những trang báo như VOA tiếng Việt, báo Tiếng Dân, Việt Tân, Việt Nam thời báo, BBC,… được dựng lên là đều phục vụ cho những cái lợi ích riêng, những bản chất chống cộng, muốn lật đổ chính quyền, nhà nước Việt Nam hiện tại.
Lợi dụng truyền thông các thế lực thù địch đang cố xuyên tạc đường lối của Đảng, Nhà nước Việt Nam

An ninh mạng là một trong những mối bận tâm lớn nhất của nhân loại kể từ ngày Internet ra đời và phổ biến, khiến chính phủ các quốc gia trên thế giới phải đau đầu tìm ra giải pháp cho vấn đề này. 
An ninh mạng là gì?
Theo từ điển trích dẫn trong Phát kiến quốc gia về sự nghiệp và nghiên cứu an ninh mạng (NICCS), An ninh mạng được định nghĩa là “hoạt động hoặc quá trình, khả năng, hay trạng thái mà theo đó thông tin, hệ thống thông tin liên lạc và thông tin chứa trong đó được bảo vệ khỏi và/hoặc bảo vệ chống lại thiệt hại, sự sử dụng trái phép hoặc sửa đổi, khai thác”.
Điều đó có nghĩa là An ninh mạng bao gồm các giải pháp được thiết kế để bảo vệ người dùng máy tính và các công ty vận hành trên Internet. Trong thực tế, An ninh mạng là một phần trong khái niệm rộng hơn được gọi là An ninh thông tin – mục tiêu mà nó hướng đến là bảo vệ thông tin kỹ thuật số khỏi các hệ thống được kết nối với nhau.
Dưới đây là một số khái niệm khác có mối liên hệ mật thiết với vấn đề an ninh mạng:
Tội phạm mạng: bao gồm tất cả các hành vi phạm tội được thực hiện thông qua Internet
Hiểm họa mạng: Khả năng gây tổn hại đến các tổ chức và người dùng thông qua Internet.
Không gian mang: Thực tế mô phỏng  áp dụng trong máy tính và mạng kỹ thuật số tồn tại trên toàn cầu, đây là một khái niệm rộng hơn nhiều so với Internet.
Nói ngắn gọn, An ninh mạng ra đời nhằm bảo vệ chúng ta chống lại các cuộc tấn công hoặc các hành động bất hợp pháp của các bên thứ ba trên mạng Internet.

Hành vi, đối tượng nào bị quy kết là tội phạm mạng?
Hành vi phạm pháp có thể là bất cứ thứ gì từ lừa đảo online, đưa virus máy tính vào hệ thống máy tính của một công ty nào đó, ăn cắp thông tin tài khoản và mật khẩu người dùng trên một nền tảng nhất định, tuyên truyền những điều dối trá về một người nào đó hoặc thậm chí mạo danh hay đánh cắp danh tính.
Danh sách các hành vi bị coi là phạm pháp được trích trong Bộ Pháp điển Hoa Kỳ bao gồm trộm cắp danh tính, hack, xâm nhập vào các hệ thống máy tính, khiêu dâm trẻ em, vi phạm sở hữu trí tuệ. Ngoài ra, luật ở các tiểu bang của Mỹ có thể áp đặt thêm tội và một số tội chồng chéo khác.
Luật pháp của Liên minh châu Âu EU có định nghĩa hạn chế hơn về những hành vi cấu thành tội phạm mạng bao gồm: truy cập bất hợp pháp, can thiệp hệ thống bất hợp pháp, can thiệp dữ liệu bất hợp pháp, ngăn chặn bất hợp pháp
Do đó, an ninh mạng bao gồm nhiều đối tượng liên quan đến pháp luật hình sự và dân sự và việc bảo vệ danh dự hoặc tính riêng tư như thế giới thực. Điều cần được quan tâm ở đây là chiều trực tuyến,nơi mà những hành động bất hợp pháp được tạo ra và những tác động xảy ra trong thế giới kỹ thuật số.

Khi thông tin ông Nguyễn Hữu Linh sẽ được áp dụng các tình tiết giảm nhẹ, đã dấy lên làn sóng phẫn nộ. Lợi dụng tâm lý này, trên trang FB cá nhân của “Phạm Minh Vũ”, “Trung Tran”, “Nguyễn Văn Hải” (Blogger Điếu Cày), “Thang Pham”, “Nguyen Huy Hoang”, “Minh Phuong Nguyen”… tung tin rằng “hình như có yếu tố giảm nhẹ mức án với Linh có muôn vàn nguyên nhân, và nguyên nhân lớn nhất ở đây là mối quan hệ cộng sinh với anh trai Thủ tướng, đại ca của Linh nựng”. Sự thật có phải như vậy?
Cũng dễ hiểu khi dư luận phẫn nộ khi nghe tin Nguyễn Hữu Linh sẽ được áp dụng tình tiết giảm nhẹ. Nói thật, chẳng ai bênh gì những kẻ biến thái, bệnh hoạn và bức xúc hơn khi kẻ giở trò đồi bại lại chính là một người đảm nhiệm chức vụ cao trong ngành tư pháp. Người bình thường đáng tội một thì với ông Linh đáng bị lên án nặng hơn nhiều lần. Tuy nhiên, chúng ta cần phải thượng tôn pháp luật, khi quyết định hình phạt nào cũng cần phải tuân thủ đúng theo các quy định của pháp luật, chứ không thể chạy theo sức nóng của dư luận để xử án được.

Theo Đại tá Nguyễn Trọng Tuấn, Giám thị Trại giam Xuyên Mộc (Cục Cảnh sát Quản lý trại giam, cơ sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng - Bộ Công an), thời gian qua có một số ý kiến chưa hiểu đầy đủ về việc trại liên kết hợp tác với một công ty tư nhân để trồng cỏ và chăn nuôi trâu, bò thịt… trên một phần đất của trại.

Đại tá Nguyễn Trọng Tuấn, Giám thị Trại giam Xuyên Mộc (đóng quân tại ấp Bàu Chiên, xã Tân Lâm, huyện Xuyên Mộc, Bà Rịa-Vũng Tàu) cho biết cách đây gần 5 năm, trại có tiến hành liên kết hợp tác với Công ty CP Thực phẩm Anh Khải Ký (Công ty A.K.K) để trồng cỏ và chăn nuôi trâu, bò thịt… trên một phần đất của trại. 

Việc này xuất phát từ thực tế diện tích đất phi nông nghiệp hiện trại đang quản lý; số đất này chủ yếu là đất khô cằn, chai sạn, sỏi đá, bạc màu... Khu vực này giáp ranh với khu dân cư xã Xuân Tâm, Xuân Lộc, Đồng Nai, định cư trái phép thường xuyên vào khu vực trại để lấn chiếm, canh tác trái phép, đi lại dễ gây mất an ninh, an toàn trại giam.

Một phần khu đất hợp tác kinh doanh của Trại giam Xuyên Mộc với Công ty A.K.K.

Trong bản phúc trình về tự do tôn giáo được đưa ra gần đây, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tiếp tục đưa thông tin sai lệch tình hình tôn giáo của Việt Nam. Trong đó, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho rằng: “Vấn đề tự do tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam vẫn bị xuống cấp nghiêm trọng; chính phủ Việt Nam tiếp tục đàn áp mọi tôn giáo, thường bắt giữ những người biểu tình ôn hòa để đòi hỏi tự do tín ngưỡng và tự do thờ phụng, trong đó có những nhà hoạt động cho tôn giáo và nhân quyền; nhiều tổ chức tôn giáo không được chính phủ công nhận…”.

Từ một người có mâu thuẫn với chính quyền về vấn đề đền bù đất đai, Lê Quốc Bình thường xuyên vào mạng xã hội theo dõi tin bài, video do các tổ chức phản động, các đối tượng cơ hội chính trị dàn dựng. Không dừng lại ở đó, Bình sử dụng tài khoản Facebook "Le Binh" để bình luận tiêu cực, chia sẻ các bài viết trên và đưa các tin về việc sử dụng vũ khí để tổ chức khủng bố hòng lật đổ chính quyền nước CHXH Việt Nam.

Bài phát biểu của “anh hề” tổng thống Ukraina đang được rất nhiều cư dân mạng yêu thích vì sự thẳng thắn và tham vọng của vị tân tổng thống này. “Anh hề” kêu gọi toàn dân Ukraina đoàn kết và hứa hẹn giải quyết các vấn đề về xung đột chính trị, đói nghèo, nạn tham nhũng. Thật là đáng để kỳ vọng. Tuy nhiên, anh hề này có thực hiện được lời hứa hay không thì cần xem xét. Ukraina là một quốc gia ẩn chứa nhiều mâu thuẫn không phải chỉ chính trị mà còn sắc tộc và tôn giáo. Các quan chức không “bán nước” cho Mỹ thì cũng “bán nước” cho Nga, nên việc các quan chức bị mua chuộc và tham nhũng là không thể tránh khỏi. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến 2 cuộc biểu tình bạo loạn lớn có tên là Cách mạng Cam. Nhân cảm hứng từ bài phát biểu của “anh hề”, ta hãy cùng nhau ôn lại chuyện cũ về Cách mạng Cam tại Ukraina.

Cuộc Cách mạng Cam lần đầu được diễn ra bằng một loạt các cuộc biểu tình kéo dài từ tháng 11 năm 2004 đến tháng 1 năm 2005, ngay sau cuộc bầu cử tổng thống Ukraina năm 2004. Cuộc bầu cử tổng thống này bị truyền thông từ các NGOs đã được Mỹ cấp vốn nuôi dưỡng trong nhiều năm tuyên bố là gian lận, những người này được gọi là các “giám sát viên bầu cử” từ nước ngoài và từ các tổ chức trong nước. Hàng ngàn người đã xuống đường biểu tình hàng ngày để đòi lật đổ chính quyền mới. Nếu chúng ta nhớ lại những phong trào dân chủ tại Việt Nam đòi giám sát bầu cử và tự ứng cử vào năm 2014, ta sẽ dễ dàng nhận ra cách thực hiện ý hệt, tuy nhiên những tuyên truyền bôi nhọ cuộc bầu cử không có ảnh hưởng rộng lớn trong dân Việt. 

Tuy nhiên, trong những năm sau đó, Cách mạng Cam ngày càng suy thoái khi liên tục có tranh chấp phe phái trong nội bộ Ukraina giữa phe thân NATO và thân Nga.  Trong cuộc bầu cử tổng thống năm 2010, Yanukovych đã trở thành người kế nhiệm của Yushchenko với tư cách là Tổng thống Ukraine sau khi Ủy ban bầu cử trung ương và các nhà quan sát quốc tế tuyên bố rằng cuộc bầu cử tổng thống được tiến hành công bằng. Tuy nhiên, Yanukovych lại bị lật đổ vào tháng 2 năm 2014 tại Quảng trường Độc lập của Kiev bởi chính Cách mạng Cam. Cuộc lật đổ này đẫm máu, đã khiến hơn 100 người chết, xảy ra chủ yếu từ ngày 18 đến 20 tháng 2 năm 2014.

Xung đột leo thang cao điểm dẫn tới vụ tranh chấp Crưm. Mâu thuẫn Crưm đã đẩy cao mâu thuẫn sắc tộc vốn có ở Ukraina – đất nước mà hơn nửa dân số là người gốc Nga và có xu hướng thân Nga rõ rệt. Việc tuyên bố đòi lại Crưm của “anh hề” tổng thống cho thấy trong thời gian sắp tới, một lần nữa Ukraina sẽ tiếp tục một cuộc tranh chấp sắc tộc, bởi vì đòi lại Crưm cho người Ukraina thực ra là đòi lại Crưm cho những người Ukraina thân Mỹ. Thế nên người Việt đừng vội ngưỡng mộ tinh thần dân tộc của anh hề tổng thống này, giống như ta không nên dễ dàng tin luận điệu ‘yêu nước’ của những người tham gia biểu tình. Yêu nước thế nào được khi mồm chửi Trung Quốc nhưng tay vẫn nhận tiền của Mỹ.

Loa Phường



Cuộc cách mạng sắc màu (đôi khi được gọi là cuộc cách mạng màu) là một thuật ngữ được sử dụng rộng rãi bởi các phương tiện truyền thông trên toàn thế giới để mô tả các phong trào ở một số quốc gia của Liên Xô cũ và Balkan vào đầu những năm 2000 nhằm lật đổ chính quyền sở tại để thay thế bằng chính quyền bù nhìn do Mỹ và NATO dựng lên.

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.