Theo nếp cũ, cứ dịp cuối năm cũ, đầu năm mới, một số tổ chức chống phá ở hải ngoại lại vẽ trò bình chọn và trao “giải thưởng nhân quyền”.

Để gây chú ý, chúng không ngừng tung hô giải thưởng “có giá trị” cả vật chất lẫn tinh thần, sau đó tự lập “hội đồng” đưa ra các ứng viên nhận giải. Những ứng viên này là những cái tên nhẵn mặt trên mạng, có hồ sơ phạm pháp, chống phá Nhà nước Việt Nam, nhiều đối tượng thành phần bất hảo, từng chấp hành án phạt tù, nay lại chứng nào tật nấy, tiếp tục hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, chống chính quyền nhân dân.

Để cổ suý cho giải thưởng, tổ chức khủng bố Việt Tân rêu rao: “Để tuyên dương tinh thần đấu tranh cho dân sinh dân quyền của nhà hoạt động Lê Đình Lượng, Đảng Việt Tân đã thiết lập Giải thưởng nhân quyền Lê Đình Lượng”… Sau thời gian tung hứng, những ứng viên được nêu tên với những mỹ từ hài hước, rằng “được bình chọn cao, tín nhiệm lớn”.

Những ngày cuối năm 2019, đầu năm 2020, một loạt các vụ án kinh tế đã được đưa ra xét xử. Có thể kể đến như từ ngày 21-28/12/2019, TAND Hà Nội đã xét xử và tuyên án đối với 14 bị cáo liên quan đến sai phạm ở dự án MobiFone mua 95% cổ phần AVG trong đó có 2 bị cáo nguyên là Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông đã có mức án xứng đáng với những sai phạm của mình. Hay vừa ngày 31/12/2019, TAND TP Hồ Chí Minh cũng đã đưa ra xét xử  và tuyên án với vụ án "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ và Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng" có liên quan đến nguyên Phó Chủ tịch TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Tín. Ngay những ngày đầu năm 2020, TAND TP Hà Nội đưa vụ án Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí và Vi phạm các quy định về quản lý đất đai xảy ra tại Đà Nẵng có liên quan đến việc 02 cựu chủ tịch Đà Nẵng đã tạo điều kiện cho Vũ “Nhôm” thâu tóm đất dự án, mua nhà đất thuộc sở hữu nhà nước không qua đấu giá, trái quy định của pháp luật. Như vậy, tính trong năm 2019, chúng ta đã xử lý dứt điểm 13 vụ án, 24 vụ việc; khởi tố mới 10 vụ án, phục hồi điều tra 07 vụ án; kết thúc điều tra 21 vụ án/127 bị can; ban hành cáo trạng truy tố 18 vụ án /98 bị can; xét xử sơ thẩm 12 vụ án/41 bị cáo; xét xử phúc thẩm 13 vụ án/156 bị cáo; đã tạm giữ, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, ngăn chặn giao dịch tài sản giá trị trên 10.000 tỷ đồng.

Thời gian gần đây, trên các trang mạng xã hội, xuất hiện nhiều bài viết của một số người tự nhận mình là công dân Việt Nam, tỏ ra trăn trở, băn khoăn với đất nước, nhưng chỉ nhìn vào thứ tự xếp hạng hộ chiếu Việt Nam trong bảng xếp hạng Henlay quý IV/2019, hoặc chăm chú vào những khó khăn của đất nước để xúc phạm danh dự Tổ quốc, miệt thị dân tộc. Trong đó có bài viết “Việt Nam: Tại sao bóng đá đi lên mà đất nước lại đi xuống” của Nguyễn Bá Chổi trên trang danlambao không nằm ngoài xu hướng đó.

Trước thông tin về việc phương tiện thông tin đại chúng phản ánh việc lực lượng công an được giữ lại 70% tiền phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông gây xôn xao dư luận, Bộ Tài chính có phản hồi chính thức.

Theo Bộ Tài chính, căn cứ theo Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 và Thông tư số 153/2013/TT-BTC thì tiền thu từ xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông phải nộp toàn bộ vào ngân sách nhà nước và được quản lý, sử dụng theo đúng quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.

Chính vì nặng về thành tích nên các nhà trường vẫn áp chỉ tiêu cho các tổ chuyên môn, giáo viên ngay từ những ngày đầu bước vào năm học mới.

Bệnh thành tích trong ngành giáo dục rất khó chữa bởi nó liên quan đến rất nhiều ban ngành, nhiều vấn đề hiện nay. Từ thành tích thi đua của địa phương, của ngành giáo dục, của các nhà trường, giáo viên…

Thậm chí trong các tiêu chí xây dựng nông thôn mới cũng có những yêu cầu về chất lượng giáo dục như tỉ lệ phổ cập, tỉ lệ học sinh bỏ học, tỉ lệ học sinh đậu tuyển sinh 10…Chính vì thế, chữa được “căn bệnh” này còn khó hơn cả hái sao ở trên trời vậy.

Dù biết rõ “bệnh thành tích” nhưng không dễ dàng “chữa” được căn bệnh này (Ảnh minh họa)

Năm 2019 là một năm thành công trong công tác phòng, chống tham nhũng trên mọi phương diện. Và công tác này tiếp tục được duy trì, đẩy mạnh, "không dừng", "không nghỉ", "không chùng xuống" trong những năm tới. Có được những thành quả đó chính là nhờ sự chỉ đạo quyết liệt “nói đi đôi với làm” của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, qua đó đã tạo môi trường thuận lợi để các Bộ, Ban, ngành tăng cường phối hợp, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh điều tra, xử lý các vụ án, vụ việc với quyết tâm cao hơn, quyết liệt hơn. Nhiều vụ án được mở rộng điều tra, khởi tố thêm nhiều bị can, làm rõ bản chất chiếm đoạt, tham nhũng, tiếp tục khẳng định quan điểm "không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai" trong đấu tranh phòng chống tham nhũng.

TBT, CTN Nguyễn Phú Trọng chỉ đạo tại Phiên họp



Lâu nay chúng ta vẫn thấy làng đấu tranh dân chủ cố tình sử dụng những thuật ngữ, khái niệm dùng để chỉ những con người, sự  kiện, tổ chức tồn tại thực trong xã hội nhưng lại được ‘miễn trừ’ đặc ân ‘ngoài vòng pháp luật’ như tù nhân lương tâm, tù nhân chính trị, nhà báo tự do, nhà báo độc lập, hội nhà báo độc  lập, …. và nay là danh ‘nhà xuất bản tự do’.

Nực cười với những thuật ngữ dùng để chỉ một con người thực, một tổ chức thực hoạt động trong xã hội Việt Nam nhưng lại ‘đặc ân ngoài vòng pháp luật Việt Nam’ thì liệu có thể chấp nhận và lại càng bỉ ổi hơn khi không được chấp nhận, thừa nhận thì chúng lại la làng vô lối.

RFA lại tiếp tục bày trò ‘kêu la’ theo quy luật ….



Trang ‘Thanh niên Công giáo’ trên mạng xã hội facebook là trang có định kiến với chế độ xã hội chủ nghĩa, với Đảng, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thường xuyên đăng tải những luận điệu xuyên tạc, quy chụp hòng công kích giáo dân cũng như lương dân chống phá Đảng, Nhà nước và thậm chí phá hoại mối quan hệ đoàn kết lương giáo.

Như chúng ta đã biết, Đảng cộng sản việt nam từ khi thành lập đến nay là chính đảng duy nhất của dân, do dân và vì dân. Đảng luôn phục vụ vì lợi ích của nhân dân; luôn tôn trọng quyền tự do, tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân. Điều đó cũng được thể hiện rõ trong hiến pháp và pháp luật việt nam. Tuy nhiên nhiều phần tử xấu đã lợi dụng vào vấn đề tôn giáo để chia rẽ, bôi nhọ Đảng, nhà nước ta với nhân dân; phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Mới đây trên các trang web, mạng xã hội, blog lại tiếp tục có những bài viết thông tin sai sự thật xuyên tạc, nói xấu nhằm chia rẽ đồng bào giáo dân với  đảng, nhà nước việt  nam. Điều đó thể hiện dã tâm thâm độc, đầy ác ý, một âm mưu chính trị đê hèn. Tiêu biểu trên trang facebook  “Thanh niên Công giáo” đã đăng bài: “Ủy ban đoàn kết công giáo không phải là của giáo hội mà là của đảng cộng sản”.

Trang Thanh niên công giáo trên facebook có những lời lẽ thiếu thiện chí, quy chụp, đổ lỗi một cách vô lối (Ảnh: Văn Quyết-dautruongdanchu.org)

Thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ Quân đội là âm mưu, thủ đoạn nguy hiểm trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch, nhất là trong tình hình hiện nay. Vì thế, nhận diện đúng và đấu tranh phòng ngừa có hiệu quả là trách nhiệm của các tổ chức, lực lượng và mọi cán bộ, đảng viên, quần chúng trong toàn quân.

Ông Vân (ngồi giữa) dẫn 2 đệ tử đi thi hát Boléro - Ảnh: Thanh Anh

“Không có người gọi là Hòa thượng Thích Tâm Đức, không có tịnh thất Bồng Lai mà chỉ có tư thất Bồng Lai và những người đang sống ở đây không phải sư thầy, ni cô hay chú tiểu”, Hòa thượng Thích Minh Thiện, Trưởng Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Long An, khẳng định.

Từ năm 2011, tổ chức VOICE đã liên tục cung cấp các khóa huấn luyện thường niên miễn phí ở nước ngoài, mỗi khóa dài 6 tháng, cho 144 thanh niên Việt Nam. Dù VOICE tuyên bố rằng họ cấp “Học bổng Xã hội Dân sự” cho những thanh niên muốn “hoạt động” để “thay đổi xã hội”, thực ra đây là khóa huấn luyện người cho các tổ chức có mục đích lật đổ thể chế. Một số báo chính thống khẳng định rằng VOICE nhận tài trợ từ “Quỹ Quốc gia Hỗ trợ Dân chủ” của Mỹ, một tổ chức đã tài trợ cho các nhóm làm “cách mạng đường phố” để lật đổ chế độ tại nhiều nước.

Trong suốt tháng 12/2019, VOICE đã tiếp tục tuyển sinh cho khóa đào tạo thứ 11 (kéo dài từ tháng 03 đến tháng 09/2020). Tương tự những lần tuyển sinh trước, VOICE quảng cáo rằng học viên sẽ được hưởng một loạt các “cơ hội” – như được hưởng học bổng toàn phần 5000 USD; được học tiếng Anh miễn phí; được bao đi lại, ăn ở, du lịch; được “học và thực tập tại các tòa soạn báo, tổ chức phi chính phủ, nghị viện trong khu vực Đông Nam Á, Châu Âu, Úc, Mỹ”. Bên cạnh đó, do VOICE có Quản lý Đào tạo mới là Nguyễn Vi Yên, khóa huấn luyện lần này có 3 điểm mới so với những lần trước.

Thứ nhất, nó đánh dấu một sự thay đổi thế hệ ở VOICE, khi các giảng viên trẻ như Nguyễn Vi Yên, Will Nguyễn, Đào Ngọc Diệp thay thế lứa cũ già hơn:


Thứ hai, chương trình học trở nên tinh gọn, tập trung hơn, và nghiêng hơn về mảng phong trào xã hội (là mảng mà Nguyễn Vi Yên và Ngọc Diệp có kinh nghiệm). Học viên cũng có nhiều cơ hội đi thực tập hơn, khi “2 tháng đào tạo chuyên sâu” trong chương trình học cũ được thay bằng “2 tháng thực tập”:


Thứ ba, từ khóa huấn luyện thứ 10, chiến dịch quảng cáo khóa học của VOICE đã tập trung đánh vào cái tôi của người học, thay vì chỉ khai thác lòng tham “cơ hội” như trước đây. Chẳng hạn, trong đợt tuyển sinh khóa 11, các bài viết của cựu học viên đều nhằm trả lời câu hỏi “Những con người ở VOICE là ai?”, thay vì nhằm mô tả những lợi ích của khóa học như trước. Cái tôi của các học viên VOICE khá đồng nhất, và có thể được mô tả bằng bảng sau:


Câu hỏi
Câu trả lời
Tôi là ai?
Tôi trẻ, nhiều năng lượng
Tôi bình dân
Tôi đi nhiều, trải nghiệm nhiều
Tôi có học, là trí thức
Tôi là anh hùng hy sinh để cứu thế giới, tạo ra thay đổi
Tôi được thế giới công nhận
Chúng tôi sống chung theo mô hình nào?

Mọi người đều được coi trọng ngang nhau
Mọi người cùng ra quyết định (tức dân chủ)
Mọi người yêu thương nhau vô điều kiện
Mọi người gần gũi nhau, kết dính với nhau
Chúng tôi cùng cảm thấy thế nào?
Vui
Đầy hy vọng
Háo hức hành động
Dị biệt, phi thường
Chúng tôi muốn bạn cùng làm gì?
Vượt qua nỗi sợ Nhà nước để đăng ký tham gia khóa học
Thay đổi chế độ chính trị ở Việt Nam



Bảng trên cho thấy về mặt truyền thông, hình tượng học viên VOICE được hình thành từ sự phối trộn giữa ít nhất 2 phong cách: (1) ý thức hệ dân chủ đa đảng cánh tả và (2) các phong trào chính trị, xã hội dành cho thanh thiếu niên. Phong cách này ăn khớp với nhân sự và nguồn tài chính của VOICE: cả Trịnh Hội, Trịnh Hữu Long lẫn Will Nguyễn đều tham gia các chiến dịch ủng hộ Đảng Dân chủ Mỹ và chống Trump; trong khi nhiều dự án của Nguyễn Vi Yên được tài trợ bởi NED (tổ chức bị Trump cắt quỹ). Những yếu tố này khiến CHANGE (một NGO Việt Nam được Quỹ Obama tài trợ) có phong cách truyền thông khá giống chiến dịch của Nguyễn Vi Yên, dù họ không có liên hệ với VOICE.

Về một mặt nào đó, phong cách truyền thông của chiến dịch này đánh trúng ham muốn được công nhận, được đổi đời của những người trẻ, người bình dân, người có sự tự ti, người từng bị cô lập.

Như vậy nhìn vào đội ngũ giảng dạy và các chiêu trò "dụ dỗ" người học tìm đến VOICE, có thể thấy, đội ngũ đang tổ chức tập huấn lực lượng lật đổ Nhà nước rất chuyên nghiệp và bài bản cũng như được tài trợ nguồn kinh phí cực kỳ thường xuyên, ổn định và hậu hĩnh.

(Còn nữa)

Loa Phường

Sau khi tìm hiểu đội ngũ giảng viên, cách thức tổ chức các khóa huấn luyện  của VOICE do Trịnh Hội cầm đầu tại Philipinne, chúng tôi xin đưa ra 3 ý kiến.

Thứ nhất, nếu bạn nghĩ tổ chức VOICE tập hợp toàn những con người có học, ôn hòa, hành động để xây dựng đất nước thay vì phá hoại, hãy thử đọc một số phát ngôn của Phạm Đoan Trang, người từng phụ trách tuyển chọn học viên cho VOICE:


Sáng nay 26/12/2019, “giảng viên huấn luyện cho VOICE” Phạm Đoan Trang đã lên một stt mượn việc phàn nàn Công an TP HCM giăng lưới bắt shipper giao sách của Nhà Xuất Bản Tự Do để công kích chương trình Đối Diện tháng 12 của VTV1.
Trong chương trình Đối diện tháng 12 này của VTV đặc biệt ưu ái dành hẳn chuyên đề về Việt Tân và VOICE – tổ chức mà Đoan Trang cùng ekip thân thiết Nguyễn Anh Tuấn, Trịnh Hữu Long đã cống hiến suốt 3 năm để “nâng cao tay nghề chống cộng”. Trong chương trình lần này, VTV đã cung cấp bằng chứng xác thực VOICE là tổ chức lừa đảo mượn danh “cung cấp các học bổng xã hội dân sự” để tuyển chọn, huấn luyện lực lượng chống chính quyền và Việt tân là một tổ chức khủng bố lừa bịp cộng đồng kiều bao mấy chục năm qua ra sao.
Mời xem toàn bộ phóng sự này:

Ấy thế nhưng trong stt công kích chương trình Đối diện kỳ này, Đoan Trang không dám hé răng bao biện cho các khóa học lừa đảo, đội lốt xã hội dân sự của VOICE mà chính cô ta không ít lần dùng facebook quảng cáo, mời gọi kia bị VTV vạch trần thẳng thừng kia. Cô ta chỉ dám mượn việc VTV lên án hai linh mục Nguyễn Đình Thục, Đặng Hữu Nam kích động giáo dân kiện cáo, chống phá nhân vụ Formosa để lên án chương trình này “thiếu tế nhị về chính trị” và “nên gọi là vô văn hóa và mất dạy” vì xúc phạm đến “người công giáo” đúng vào dịp lễ Noel nhằm kích động số linh mục cực đoan kia lôi kéo giáo dân lên tiếng chống VTV và chính quyền.
Còn nhớ khi mới từ VOICE ở Philippine trở về nước, Đoan Trang đã dành không ít stt che bôi lực lượng tuyên giáo và báo đài Việt Nam yếu kém, không sánh bằng đám “phản động” như cô ta; thậm chí còn đứng sau vụ giả mạo trang Ban Tuyên giáo TƯ  công kích ngành này “không làm trò trống gì”. Nhưng đến nay thì ngày càng “vắng bóng” những stt kiểu này. Có lẽ chứng kiến báo đài thời gian qua ưu tiên dành lượng lớn phóng sự, bài viết nhằm lột tả từng chi tiết, bản chất hoạt động của “phong trào dân chủ” và chính Đoan Trang khiến cô ta hết dám khinh địch!?!
Được biết, nhờ nguồn tiền lừa đảo kiều bào và người xin tị nạn của VOICE mới có tiền để nuôi, trả lương cho Đoan Trang và đám con nhang do VOICE tuyển lựa được hàng tháng. Không ít lần, vì thấy cô đơn, bất lực, yếu kém của “phong trào dân chủ”  mà Đoan Trang phải than thở với ông chủ VOICE Trịnh Hội là “mình đã hoàn toàn kiệt sức”. Thấu hiểu và đồng cảm với khó khăn, chật vật của Đoan Trang mà “sếp” Trịnh Hội đã liên tục tăng lương và trợ cấp hàng tháng cho cô ta!
Ấy vậy mà khi VOICE và chính các khóa học đội lốt xã hội dân sự bị VTV bóc mẽ mà Đoan Trang chẳng dám ló mặt ra bảo vệ chủ mà chỉ mượn cớ kích động mấy linh mục chống phá điên cuồng kia đủ thấy, Đoan Trang hiểu rõ bản chất công việc của bản thân và đồng đảng VOICE ra sao rồi.
Hoàng Nhật Lệ

Đến hẹn lại lên, cứ thời điểm hết năm cũ chuyển sang năm mới là các trang mạng phản động lại rêu rao cáo buộc Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền trong suốt cả năm đó. Mới đây, trên trang VOA đăng tải bài viết có tựa đề: “Việt Nam vi phạm nhân quyền ‘trầm trọng’ trong năm 2019”. Tưởng tổ chức nào khẳng định vấn đề này, hóa ra là lời tự nhận xét của các đối tượng chống đối ở trong nước hoặc mấy anh chị dân chủ đã nhanh chân trốn ra nước ngoài tị nạn chính trị. Có thể kể đến vài cái tên tiêu biểu như Phạm Đoan Trang, Vũ Quốc Ngữ, Nguyễn Văn Đài,… 

Phát biểu trên đài phản động, Phạm Đoan Trang cho rằng: “Tôi biết rằng Việt Nam là một đất nước khủng khiếp trong việc kiểm soát báo chí, xuất bản, nói chung là kiểm soát truyền thông… từ tinh vi đến thô bỉ”; trong khi đó, dân chủ Thái Văn Đường, kẻ đang trốn chạy tại Thái Lan cũng mạnh miệng khẳng định rằng: “Nhà cầm quyền Việt Nam gần như là muốn bịt đường tự do ngôn luận, bịt thông tin đa chiều, tức là đàn áp tự do ngôn luận. Ở Việt Nam họ không muốn có thông tin đa chiều, thông tin độc lập.” Căn cứ để mấy anh chị này khẳng định Việt Nam vi phạm dân chủ nhân quyền đó là do theo họ, số lượng các tù nhân liên quan đến chính trị bị bắt giữ ngày càng tăng, cụ thể “Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) cho biết hiện tại Việt Nam có đến 130 tù nhân chính trị trong khi Uỷ ban Bảo vệ Ký giả (CPJ) cho biết có đến 12 phóng viên đang bị giam cầm.”

Thưa các anh, các chị dân chủ. Nếu chỉ lấy số liệu mấy đồng đảng các anh chị bị bắt giữ, xét xử như Phạm Chí Dũng, Nguyễn Viết Dũng,.. để nói lên tình hình dân chủ của Việt Nam thì quả là sai lầm. Bởi lẽ, đây đều là những đối tượng vi phạm pháp luật của Việt Nam, thường xuyên sử dụng mạng Internet để viết, tuyên truyền các bài viết có nội dung xuyên tạc chế độ, đưa thông tin sai sự thật, xâm phạm quyền và lợi ích của cơ quan, tổ chức và cá nhân Việt Nam. Việc xử lý các đối tượng này là thể hiện sự nghiêm minh của pháp luật, là căn cứ để cơ quan chức năng thực hiện chức năng đảm bảo an ninh trật tự và an toàn xã hội. Và sự thật đã thể hiện rằng, chính vì các cơ quan chức năng bắt giữ, xử lý nghiêm các đối tượng kích động bạo loạn, gây rối nên Việt Nam trở thành một trong những nước có nền chính trị ổn định nhất trong khu vực và thế giới, là cơ sở để chúng ta đạt được các thành tích trong phát triển kinh tế và an sinh xã hội.

Còn nói về tình hình dân chủ, nhân quyền thực sự. Chúng ta đã đạt được những thành tựu vững chắc về đảm bảo quyền con người.Việt Nam là quốc gia luôn nỗ lực trong bảo vệ quyền, lợi ích cơ bản của con người. Việt Nam cũng là quốc gia thường xuyên tham gia vào Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát về quyền con người (UPR) của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc. Ủng hộ Cơ chế UPR và luôn nghiêm túc trong triển khai rà soát theo Cơ chế UPR qua ba chu kỳ với tỉ lệ chấp thuận và thực hiện các khuyến nghị luôn ở mức trên 70%, gần đây nhất, tại chu kỳ rà soát lần thứ III (2019), Việt Nam đã chấp thuận 241/291 khuyến nghị (gần 83%). Trong số những khuyến nghị được Việt Nam chấp nhận và thực hiện theo Cơ chế UPR qua cả 3 chu kỳ, có không ít nội dung liên quan đến hoàn thiện pháp luật về quyền con người trên nhiều lĩnh vực cụ thể. Đây cũng là mảng ưu tiên của Việt Nam trong triển khai các khuyến nghị của UPR mà Việt Nam chấp nhận tại chu kỳ III. Cũng cần nói thêm rằng, tham gia Cơ chế UPR cũng có nghĩa, Việt Nam luôn muốn công khai, minh bạch và luôn thực tâm muốn lắng nghe các chia sẻ, khuyến nghị của thế giới với mong ước cải thiện tối đa điều kiện thực tiễn và pháp lý, giúp người dân Việt Nam có được cuộc sống thật sự tốt đẹp hơn.

Với những minh chứng trên, liệu ai còn nghi ngờ về việc đảm bảo quyền con người ở Việt Nam thời gian qua hay không?

Tiếng Nói Trẻ

Sáng ngày 28/12, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã công bố bản án trong 3 tiếng về sai phạm của 14 bị cáo trong dự án MobiFone đầu tư 8.900 tỷ đồng mua 95% cổ phần AVG, gây thiệt hại cho nhà nước gần 6.600 tỷ đồng, trong đó 13 bị cáo có mặt, bị cáo Phạm Nhật Vũ (cựu chủ tịch AVG) được tòa cho phép vắng mặt do đang điều trị tại bệnh viện.

Cứ mỗi năm khép lại, một số tổ chức phản động ở hải ngoại lại diễn trò trao “Giải thưởng nhân quyền”. Mới đây, cái gọi là “Mạng lưới nhân quyền Việt Nam” ở California (Hoa Kỳ) đã trao cái gọi là “Giải thưởng nhân quyền Việt Nam 2019” cho 3 nhân vật: Nguyễn Trung Tôn, Nguyễn Đặng Minh Mẫn và Lê Công Định. Đây thực chất chỉ là màn kịch vụng về trên sân khấu chính trị hải ngoại, ngày càng phơi bày bộ mặt chống phá Nhà nước Việt Nam của các thế lực thù địch và những kẻ phản động lưu vong.

Gần đây, trên mạng xã hội cũng như ở các buổi sinh hoạt của một số hội, nhóm, có những người đã lợi dụng quyền dân chủ, nhân quyền để tiến hành những hoạt động tuyên truyền xuyên tạc chống phá đường lối, quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước ta.

Đó là những việc làm sai trái cần phải lên án mạnh mẽ, bởi chính những người này đang muốn gây chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Họ là ai? Tuyên truyền xuyên tạc, chống phá chế độ nhằm mục đích gì? Những câu hỏi đó cần phải làm rõ để nhân dân nhìn nhận thấu đáo, tự nâng cao cảnh giác, đồng thời có biện pháp ngăn chặn kịp thời, không để cho họ tự tung, tự tác.

Trước hết, cần nhận diện rõ các đối tượng đang ra sức lợi dụng dân chủ, nhân quyền để chống phá chế độ của chúng ta và nói xấu các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quân đội. Họ là một số người đang sống ở nước ngoài và cả ở trong nước. Hiện nay, nước ta có hơn 4,5 triệu kiều bào đang sinh sống ở nước ngoài. Đại bộ phận những người Việt định cư ở nước ngoài tuân thủ luật pháp nước sở tại, chịu khó học tập, làm việc, có tinh thần xây dựng quê hương; trong đó không ít Việt kiều thành đạt đã trở về đóng góp, đầu tư tiền của, trí tuệ, tích cực góp phần xây dựng quê hương, đất nước. Thế nhưng cũng vẫn còn một bộ phận không cam tâm với những thất bại khi làm tay sai cho các đội quân thực dân, đế quốc, họ vẫn nuôi tham vọng quay trở lại nắm quyền lực và thực hiện các mưu đồ xấu. Để thực hiện âm mưu của mình, họ đã móc nối, cấu kết với các thế lực thù địch, ra sức thực hiện “diễn biến hòa bình”, hòng gây bạo loạn, lật đổ chế độ. Đặc điểm chung của những người này là ra sức tuyên truyền cổ xúy cho dân chủ, nhân quyền theo mô hình phương Tây, nhưng bản thân họ lại chuyên đấu đá, xâu xé quyền lực, phát ngôn thiếu thiện chí. Điển hình như cái gọi là tổ chức "Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời", do một cựu thiếu úy ngụy cầm đầu. Đây là một tổ chức chuyên xúi giục, tuyên truyền xuyên tạc và chỉ đạo thực hiện các hoạt động khủng bố. Ngay cả cái gọi là "đảng Việt Tân" cũng luôn tuyên truyền là sử dụng các biện pháp hòa bình để thực hiện dân chủ, nhân quyền và thay đổi chế độ, nhưng thực chất đó lại là một tổ chức khủng bố quốc tế.

Ảnh minh họa/Nguồn: tuyengiao.vn.

Nhà văn Nguyên Ngọc, một người từng được coi là cây đa, cây đề trong làng văn học Việt Nam, một người đã từng viết nhiều tác phẩm được coi là áng thiên hùng ca về tinh thần yêu nước, ý chí quyết hi sinh vì độc lập và tự do của đất nước, lại bị một kết cục không thể buồn hơn đến khi cuối đời – đó là bị dư luận lên án, tự xin rời khỏi Đảng, trở thành vết nhơ trong làng văn học Việt Nam. Nhiều người cứ thắc mắc, liệu đây có phải sự hiểu nhầm, khi họ không tin đó là sự thật, chẳng lẽ con người ta lại thay đổi nhanh chóng như vậy sao?

Chân dung nhà văn Nguyên Ngọc

Trước ngày Quốc tế nhân quyền (10/12), đám phản động ở trong và ngoài nước liên tục tổ chức các hoạt động để khuếch trướng, phô trương lực lượng bằng nhiều chiêu trò khác nhau: từ trao giải thương nhân quyền Lê Đình Lượng cho dân chủ Nguyễn Thúy Hạnh và quỹ 50K của cô ta, từ việc kêu gọi cộng đồng quốc tế gây áp lực buộc Việt Nam trả tự do cho hàng loạt đối tượng chống đối cho đến ra sức xuyên tạc tình hình nhân quyền ở trong nước. Thực tế, những hoạt động trên không làm thay đổi bản chất tình hình nhân quyền Việt Nam, không thể thay đổi cái nhìn của bạn bè quốc tế và dư luận ở trong nước liên quan đến tình hình nhân quyền Việt Nam, và tất nhiên, nó chỉ là tô vẽ thêm cho đánh giá thiếu khách quan của một số tổ chức nhân quyền quốc tế với Việt Nam mà thôi.

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.