Chiều 10/6/2019, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã tiến hành khám xét nhà riêng của Trương Duy Nhất tại đường Tống Phước Phổ, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng. 

Ảnh: Nhà Trương Duy Nhất ở giữa

Theo Cổng thông tin điện tử Bộ Công an, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và thực hiện Lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Trương Duy Nhất về hành vi “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản”, quy định tại Điều 355 Bộ luật Hình sự, do có những vi phạm pháp luật liên quan đến nhà, đất công sản tại thành phố Đà Nẵng.

Nguyễn Năng Tĩnh (SN 1976; quê quán: Xóm 11, Quỳnh Hưng, Quỳnh Lưu, Nghệ An) được xác định là đối tượng tay sai cốt cán của tổ chức Việt Tân ẩn nấp trong cơ quan Nhà nước với vỏ bọc thầy giáo âm nhạc tại Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Nghệ An.

Sau khi Lê Đình Lượng (Yên Thành, Nghệ An) bị bắt, xử lý; Việt Tân đã chỉ định Nguyễn Năng Tĩnh lên làm “chủ tịch” tại Nghệ An.

Là tên nội gián được tổ chức Việt Tân tuyển chọn, kết nạp, Nguyễn Năng Tĩnh tỏ ra khôn ngoan, ranh mãnh, hoạt động kín đáo để qua mặt, đối phó với cơ quan An ninh. 

Tích cực móc nối, câu kết với các phần tử bất mãn trên cả nước

Thông qua việc tham gia nhiều nhóm chống đối như “Bảo vệ sự sống”, “NoU FC Vinh”, “Quỹ phát triển con người “, “Truyền thông công giáo” và qua mạng xã hội, Nguyễn Năng Tĩnh có mối quan hệ với hầu hết số phần tử phản động trong và ngoài tỉnh Nghệ An, đặc biệt là số thành viên tổ chức “Việt tân” như Nguyễn Huyền Trang (Dòng chúa cứu thế TP. Hồ Chí Minh), Lê Quốc Quân (TP. Hà Nội), Trần Thị Nga (Hà Nam), Bùi Minh Hằng (Vũng Tàu), Bạch Hồng Quyền, Trương Minh Tam…

Nguyễn Năng Tĩnh ra tận dòng Châu Sơn, Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, nơi Giám mục Ngô Quang Kiệt ở để gặp gỡ và thỉnh thỉ ý kiến

Thật bức xúc khi những ngày hè, các cháu không được vui chơi, thư giãn mà bị tụ tập, lợi dụng sinh hoạt tín ngưỡng, lợi dụng sự trong trắng, ngây thơ để làm công cụ tuyên truyền, kích động, bảo vệ cho đối tượng Nguyễn Năng Tính, tên phản động Việt Tân núp bóng giáo viên vừa bị cơ quan chức năng bắt vừa qua. Không những thế Linh mục Đặng Hữu Nam còn nhân cơ hội này để “hiệp thông cùng Đan Viện Thiên An” hay “đòi Công lí cho Vườn Rau Lộc Hưng”.

Hình ảnh những em học sinh còn ngơ ngác khi cầm khẩu hiệu càng làm cho dư luận bức xúc và đau xót, bởi vì các em liệu đã đủ hiểu việc các em bảo vệ cho “người thầy Nguyễn Đăng Tĩnh” có là đúng không. Các em liệu có hiểu được vì sao “thầy giáo” của các em lại bị cơ quan công an bắt không? Hay là vì chỉ biết một người “Cha” bảo gì các em làm đấy, vì vị “Cha” đó là người chỉ đạo.

Thời gian qua, các thế lực thù địch, phản động, những phần tử cơ hội vẫn có những cái nhìn phiến diện, những giọng điệu xuyên tạc, bịa đặt về thành tựu của cách mạng, nhất là trong công tác đối ngoại và về vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.

Đại hội đồng LHQ. Nguồn: zing.vn

Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, tối 7/6 ( theo giờ Việt Nam), Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) đã công bố Việt Nam chính thức trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ nhiệm kỳ 2020-2021.

Toàn cảnh cuộc họp HĐBA LHQ, thảo luận về cải cách phương thức hoạt động của Hội đồng tại New York, Mỹ ngày 6/6/2019. Ảnh: THX/TTXVN

“Chính trị hóa” các vụ án hình sự là một trong những chiêu trò mà các thế lực thù địch thường áp dụng trong thời gian gần đây khi thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”. Nguyên Thạch (bút danh), kẻ đã từng công khai “xem bói” cho đất nước, với những ngôn từ xuyên tạc, đầy chất phản động qua bài viết: “Đất nước của chúng ta sắp thành một tỉnh lẻ”, trên trang danlambaovn.blogspot.com, ngày 27 tháng 5 năm 1019, cũng trên trang blog này, y lại tiếp tục “ăn mày dĩ vãng” bằng tiếng kêu vô vọng qua bài viết: “Một con ngựa đau, cả tàu không ăn cỏ” liệu có tồn tại trong tinh thần của người Việt?

Việt Nam từng có nhiệm kỳ đầu tiên với tư cách Ủy viên không thường trực của cơ quan quyền lực nhất Liên Hợp Quốc (LHQ) năm 2008-2009. Khi đó, Việt Nam đã để lại những đóng góp, dấu ấn quan trọng, được bạn bè quốc tế ghi nhận và đánh giá cao. Lần này, với việc trúng cử với số phiếu gần như tuyệt đối, Việt Nam được kỳ vọng sẽ thúc đẩy vai trò và có cơ hội đóng góp nhiều hơn cho cộng đồng quốc tế.

Theo thông báo của Chủ tịch Đại hội đồng LHQ Maria Fernanda Espinosa Garces, Việt Nam đã đắc cử Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2020-2021 với tỷ lệ ủng hộ là 192/193 phiếu. Với kết quả trên, Việt Nam sẽ thay thế Kuwait tại Hội đồng Bảo an LHQ từ ngày 1-1-2020.

Bạn bè quốc tế chúc mừng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ sau khi Việt Nam trúng cử làm Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ với số phiếu gần như tuyệt đối (192/193). Ảnh: TTXVN. 

Sẽ có nhiều người lầm tưởng thái độ của họ là thực sự "vì dân, vì nước", nhưng thực ra họ đã coi thường, phủ nhận những hy sinh, mất mát to lớn của nhiều thế hệ người Việt Nam đã làm nên kỳ tích vĩ đại trong lịch sử dân tộc ở thế kỷ XX

Thời gian gần đây, trên một số các trang mạng xã hội có một số người tự xưng danh là giáo sư, nhân sĩ, trí thức, luật sư, nhà văn tự cho mình là "thực sự yêu nước", "vì dân, vì nước" đưa ra loạt bài viết với các tiêu đề "Lược thuật hiện tượng Vũ Quang Thuận, tâm huyết với phong trào "Chấn Hưng Nước Việt", cổ súy cho những video clíp xuyên tạc lịch sử, phủ nhận sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và thực tiễn lịch sử đã, đang diễn ra trên đất nước Việt Nam, nhằm kích động, kêu gọi biểu tình, gây rối hòng làm mất ổn định chính trị và cuộc sống lao động hòa bình của nhân dân ta.

Thoảng qua, sẽ có nhiều người lầm tưởng thái độ của họ là thực sự "vì dân, vì nước", nhưng thực ra họ đã coi thường, phủ nhận những hy sinh, mất mát to lớn của nhiều thế hệ người Việt Nam đã làm nên kỳ tích vĩ đại trong lịch sử dân tộc ở thế kỷ XX, tiếp tay cho các thế lực thù địch chống phá đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và những thành quả của công cuộc đổi mới đất nước. Vậy thực chất đằng sau âm mưu về những lời cổ súy "Chấn hưng đất Việt" là gì? Có lẽ tất cả người Việt Nam yêu nước chân chính, có lương tri đều dễ dàng nhận ra.

Chiều 7/6, Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử, Bộ Thông tin và truyền thông đã công bố các hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam của Google và YouTube.

Theo đó, ba sai phạm chính của Google ở Việt Nam là: cơ chế quản lý nội dung đăng tải lỏng lẻo; không kiểm soát được hoạt động đăng phát quảng cáo trên các clip YouTube và mạng lưới quảng cáo Google Adsense; cho phép người dùng mua quảng cáo trực tiếp với Youtube, Google không thông qua đại lý quảng cáo trong nước.

Biểu tượng của Google

Có lẽ với Nguyễn Văn Đài, người đang cùng vợ và "cộng sự" lưu vong tại nước Đức, không có gì là quá lạ với nhiều người. Nhưng nếu bảo ai đó hệ thống hoá các hành vi của Đài khiến gã bị kết tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân với 15 năm tù và bị phạt quản chế 5 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt thì e không phải ai cũng làm được. 

Và mới đây báo Công an nhân dân đã có một bài lược trích khá cụ thể hành vi của nhà dân chủ này với nhiều tư cách khác nhau trong bài "Ngựa quen đường cũ" và cũng là để trả lời cho câu hỏi: "Thực chất Nguyễn Văn Đài là người như thế nào?": 

Chiều 6-6 tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, Người Phát ngôn Lê Thị Thu Hằng đã trở lời câu hỏi của phóng viên về các phản ứng của Việt Nam liên quan tới phát biểu "lấy làm tiếc" của Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long thời gian gần đây. 

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng tại buổi họp báo thường kỳ.

Vụ việc Đồng Tâm xảy ra vào giữa năm 2017 với mâu thuẫn đỉnh điểm giữa người dân với chính quyền về vấn đề đất đai tại khu vực sân bay Miếu Môn. Sự việc đã được giải quyết tận gốc với sự vào cuộc kịp thời của chính quyền Hà Nội và các ban ngành. Đến nay, tình hình tại Đồng Tâm đã hoàn toàn bình thường, người dân Đồng Tâm cũng đã nhận thức được rõ sai lầm, những trăn trở đã được giải đáp kịp thời.

Mâu thuẫn xảy ra tại Đồng Tâm xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan nhưng bản chất vẫn là quyền sử dụng khu đất thuộc sân bay Miếu Môn. Mọi mâu thuẫn đã được làm sáng tỏ khi Thanh tra Hà Nội công bố nội dung bản kết luận thanh tra. Hóa ra mọi việc cũng chỉ là sự bịa đặt, lôi kéo người dân lương thiện vi phạm pháp luật của một bộ phận đối tượng trong xã Đồng Tâm, đó là ông Lê Đình Kình và nhóm phản động Đồng Thuận.

Tờ “The Online Citizen” đăng bài của Bowyer nói rằng Singapore từng đứng cùng phe với chế độ diệt chủng Pol Pot-Khmer Đỏ vì các toan tính chính trị.

Ngày 6/6/2019, tờ báo điện tử “The Online Citizen” của Singapore đã đăng bài của tác giả Brad Bowyer nêu quan điểm đối với vụ đương kim Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long phát biểu không chuẩn về vấn đề Khmer Đỏ và vai trò của Việt Nam tại Campuchia vào năm 1979 và thập niên 1980.

 Tờ "The Online Citizen" sử dụng bức ảnh của Thông tấn xã Việt Nam trong bài này, với chú thích: Lực lượng cách mạng Campuchia và quân tình nguyện Việt Nam giải phóng Phnom Penh. (Ảnh chụp màn hình).

Thông điệp “Việt Nam: đối tác cho một nền hoà bình bền vững” với hình ảnh chú bồ câu ngậm cành ô liu tràn ngập phố phường Hà Nội những ngày diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên tháng 2-2019 cũng chính là nội dung thông điệp cho lần tranh cử vào ghế Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) lần này của nước ta.

Việt Nam hôm nay (7-6) là đại diện duy nhất cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương tham gia cuộc bỏ phiếu bầu Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2020-2021. 

Những năm qua, Việt Nam luôn thể hiện mình là một nhân tố tích cực trong thúc đẩy thế giới đa phương, hợp tác; đồng thời có những đóng góp cụ thể, được thế giới ghi nhận, trong việc tạo dựng và duy trì nền hoà bình khu vực và thế giới.

Từ APEC đến Thượng đỉnh Mỹ-Triều

Tháng 11-2017, thành phố biển Đà Nẵng thu hút chú ý của toàn thế giới, khi chỉ trong vòng vài ngày, đây là nơi Việt Nam đón tiếp hơn 20 nguyên thủ, lãnh đạo các nền kinh tế thành viên và khách mời đặc biệt tới tham dự các hoạt động trong khuôn khổ Tuần lễ Cấp cao APEC lần 25. Toàn bộ hệ thống chính trị vào cuộc, lực lượng an ninh cùng các cơ quan, bộ, ngành có những ngày làm việc căng thẳng, vất vả nhưng tự hào.

Thông điệp về tầm quan trọng của sự kiện được mỗi người dân Việt Nam ủng hộ và thể hiện bằng hành động cụ thể. Thành phố Đà Nẵng chưa bao giờ đẹp đẽ và ngăn nắp như vậy để chào đón những vị khách quý quốc tế…

Quân nhân Việt Nam lên đường tham gia nhiệm vụ gìn giữ hòa bình LHQ.

Ngày 6-6, Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre đã mở phiên xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với Nguyễn Ngọc Ánh (39 tuổi, thường trú thị trấn Bình Đại, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre) về hành vi “làm, tàng trữ, phát tán, tuyên truyền, thông tin, tài liệu chống Nhà nước”, theo Điều 117 Bộ luật Hình sự.

Từng biết đến là một trong 2 Linh mục tích cực nhất trong việc kích động, dẫn đầu giáo dân tại Nghệ An vào Hà Tĩnh khởi kiện Formosa sau sự cố ô nhiễm môi trường biển năm 2016 - giữa năm 2017. Nhưng cái sự không hay đối với Linh mục Nguyễn Đình Thục, quản xứ Song Ngọc, Gp Vinh là đám đồng đảng của ông đang bị giới chức bắt, xử lý với những hành vi khác nhau. 

Hoàng Đức Bình, Nguyễn Nam Phong (hai trợ thủ đắc lực của Thục) đã từng bị xử lý với 2 tội danh gây rối trật tự công cộng và chống người thi hành công vụ với các bản án đã được tuyên. 

Trong khi đó Linh mục này (cùng với Linh mục Đặng Hữu Nam) vẫn bình yên vô sự. 

Và trong 1 diễn biến mới nhất, để bảo vệ một đồng đảng khác trong sự việc trước nguy cơ bị giới chức Mỹ trục xuất về nước (một người có tên Hà Văn Thành). Linh mục này đã nhiều lần đăng tải các thông tin kêu gọi sự giúp đỡ của cộng đồng (Ảnh dưới):


Ngày 5-6, Công an tỉnh Cà Mau đã mời Phạm Văn Nam (SN 1993, ngụ Thái Bình, tạm trú tỉnh Cà Mau), là đối tượng sử dụng mạng xã hội facebook vu khống Công an Cà Mau vào tháng 5 vừa qua. 

Tại cơ quan Công an, Nam thừa nhận, ngày 5/5/2019, Nam vừa điều khiển xe mô tô BKS 18E1-044.04, vừa nghe điện thoại di động trên QL1A, đoạn qua ấp Tân Hòa, xã Thạnh Phú, huyện Cái Nước, thì bị tổ TTKS Công an huyện Cái Nước kiểm tra, lập biên bản xử lý. 

Đối tượng Nam (trái), tại cơ quan Công an.



Trong những năm gần đây, an ninh nông thôn ở một số nơi không ổn định đã làm ảnh hưởng tiêu cực đến thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế – xã hội của địa phương. Để đẩy lùi tội phạm, tệ nạn xã hội, xóa điểm phức tạp, bảo đảm an ninh, giữ gìn ninh trật tự ở các làng quê, cần phải phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, trong đó đề cao vai trò trách nhiệm của từng cán bộ ở cơ sở và mỗi người dân.

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.