Trên mạng đang xôn xao chuyện Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Vinh kết nối với VOCE - Cánh tay nối dài của tổ chức khủng bố Việt Tân do Trịnh Hội cầm đầu. Theo đó, hôm 29/12/2018, trên Webside của nhà trường đăng Thông báo "Học bổng Xã hội Dân sự VOICE lần thứ 9" kèm theo là những lời mời chào hấp dẫn. Trước đó hôm 03/12/2018 Website và Fanpage của VOICE đã đăng thông báo tuyển sinh "Học bổng Xã hội Dân sự VOICE lần thứ 9". Thông báo tuyển sinh này vẫn còn hiện hữu trên trang Web của Đại học Vinh đến ngày hôm qua.

Trong khi dư luận đang tỏ lòng tiếc thương với hy sinh mất mát to lớn của Quân đội, của Nhân dân thì Phạm Thành đã có status xúc phạm đến các liệt sỹ và bịa đặt, xuyên tạc sự thật trong vụ máy bay IAK -52 của Trung đoàn 920 gặp nạn ở Cam Lâm, Cam Ranh, Khánh Hòa. Ông ta viết: "Đừng Bay Ra Biển Đông Nữa, Nếu Mỹ Chưa Đồng Ý. Các em, các cháu phi công Việt Nam ơi, Biển Đông được lãnh đạo bốn tốt 16 chữ vàng của các em, các cháu giao hết cho quan thầy của chúng là Tàu Cộng rồi. Tàu Cộng cũng đã coi đó là lãnh thổ của chúng rồi. Chúng cũng đã xây dựng hệ thống chiến đấu ở đó rồi. Các em, các cháu bay ra đó, có khác gì làm bia tập bắn cho chúng. Đã có bao nhiều phi công, máy bay của ta đã tan xác ở đó rồi, các em, các cháu không thấy sao?”

Chuyện thầy Đỗ Việt Khoa (Hà Nội) bị vợ tố bạo hành, không ai là không biết. Không chỉ bạo hành 1 lần mà theo chị Nguyen Nga đã nhiều lần bị (thầy) Đỗ Việt Khoa bạo hành: "Cả đêm đau nhức gần nhu ko thể chợp mắt dc, con gái nói mẹ cố ngủ một lúc đi, nhưng đầu đầy u cục, đau đớn và ám ảnh trận đòn vừa qua của ông ck cũ...

Một note ngày 9/6/2019 trên Luật Khoa tạp chí do Trịnh Hữu Long và Phạm Đoan Trang viết có tiêu đề "Ba giải pháp xây dựng một nền báo chí độc lập, chuyên nghiệp và chất lượng cao" cho thấy xu hướng hành động mới của phe cánh do VOICE dựng nên. Trước đây, VOICE đã hỗ trợ để thành lập Luật Khoa tạp chí, tạo thành một mạng lưới những cây viết tuyên truyền chống lại mọi điều luật và chính sách của nhà nước, rồi từ đó dẫn đến tuyên truyền lật đổ chính quyền Việt Nam đương thời. Giờ đây, mượn mồm ông Nguyễn Quang A, hai thủ lĩnh cộm cán của VOICE lại đang muốn tổ chức một mạng lưới nhà báo mới được gọi là "ra hồn".

Sau vụ việc website của trường Đại học Vinh đăng tải thông báo Học bổng xã hội dân sự VOICE, dư luận bàn tán rất nhiều về tổ chức VOICE. Nhiều người nói rằng đây thực chất là một tổ chức phi chính phủ NGO, tại sao lại coi là tổ chức phản động, nó có liên quan gì đến Tổ chức khủng bố Việt Tân? Nếu nhìn lại quá trình thành lập và ra đời của tổ chức VOICE, chúng ta sẽ thấy nó gắn liền với âm mưu diễn biễn hòa bình, cách mạng màu và có mối quan hệ mật thiết với tổ chức Việt Tân.

Tổ chức VOICE (Vietnamese Overseas Initiative for Conscience Empowerment), hay còn gọi là “Sáng kiến vì lương tâm người Việt hải ngoại”, có thể khẳng định đây chính là tổ chức ngoại vi của Việt Tân. Tổ chức này manh nha hoạt động từ năm 1997, do Trịnh Hội – một kẻ có nhiều hành vi chống phá Việt Nam - đứng đầu. Đến năm 2007, VOICE chính thức được thành lập như một tổ chức phi chính phủ (NGO).

Một số trang mạng và tài khoản cá nhân trên internet đang có những bình luận xấu độc về hoạt động của Quốc hội Việt Nam. Họ cho rằng đây là Quốc hội của Đảng chứ không phải của nhân dân vì có tới hơn 90% đại biểu là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Thể chế bầu cử của Việt Nam là “Đảng chọn dân bầu”… Vậy vì sao các thế lực thù địch, những người tự gọi là “người bất đồng chính kiến” lại tung ra những luận điệu đó? Qua bài viết này, chúng tôi xin góp phần giải đáp những vấn đề trên.

Liên quan đến vụ đoàn thanh tra Bộ Xây dựng vòi tiền “chung chi” ở huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc), công an đã bắt quả tang bà Kim Anh và một người trong đoàn này đang nhận hối lộ với tổng số tiền là 250 triệu đồng.

Ngày 15/6, thông tin từ Công an tỉnh Vĩnh Phúc cho biết, hiện đơn vị này vẫn đang tạm giữ bà Nguyễn Thị Kim Anh (Trưởng đoàn thanh tra) và ông Đặng Hải Anh (cán bộ đoàn thanh tra) của Bộ Xây dựng để làm rõ hành vi nhận hối lộ khi đang làm việc tại huyện Vĩnh Tường.

Kể ra thì làng rận xứ ta cũng có vô số điều để nói. Mới rồi, Mõ vừa kịp bóc mẽ chuyện Nguyễn Tường Thuỵ chèo kéo nhà giáo Đỗ Việt Khoa về phía mình sau sự cố ông này bị vợ tố bạo hành trong thời gian dài (xem thêm: Tại đây). 

Nay lại có thêm chuyện mới và xin thưa nó gần như cho thấy sự bẩn tưởi, đố kỵ và tranh giành nhau trong làng rận. Họ (làng rận) vẫn khoác lên mình cái bộ mặt đạo đức, nhân cách nhưng thực sự họ không khác gì những kẻ côn đồ bên ngoài xã hội. Họ sẵn sàng xỉ vả vào nhau không thương tiếc khi kẻ bên kia tấn công mình và ngược lại. 

Paul Nguyễn Hoàng Đức và Ls Lê Quốc Quân trong 1 lần gặp nhau (Nguồn: fb). 

Có lẽ không ai phủ nhận về kiến thức sử học của ông Dương Trung Quốc, cũng chính vì tài năng, kiến thức sâu rộng về sử học nên ông Quốc mới được người dân bầu làm đại biểu Quốc hội. Nhưng người dân Đồng Tâm thời gian qua đang rất bất bình với những phát ngôn về vụ việc Đồng Tâm trên hội trường quốc hội của ông nghị Dương Trung Quốc.

(ANTV) - Vì bị công ty xuất khẩu lao động thu phí cao trong khi công việc lại không được như mình mong muốn, đối tượng Nguyễn Xuân Trường, sinh năm 1986, trú tại xã Phương Chiểu, thành phố Hưng Yên đã nảy sinh bất mãn, rồi xin tham gia vào tổ chức khủng bố “Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời”. Đối tượng Trường đã bị lực lượng công an tỉnh Hưng Yên phối hợp với các Cục nghiệp vụ của Bộ Công an kịp thời bắt giữ.

Một máy bay quân sự đã rơi xuống xã Suối Tân, huyện Cam Lâm (Khánh Hòa) vào sáng nay (14-6). Cả hai phi công tử nạn được xác định gồm Đại úy Lê Xuân Trường (Biên đội trưởng) và Trung sỹ Đào Văn Long (học viên bay) thuộc Trung đoàn 920.

Sáng 14-6, nguồn tin cho biết: một chiếc máy bay quân sự loại IAK-52 vừa rơi xuống tại vùng rẫy xã Suối Tân, huyện Cam Lâm (Khánh Hòa). 
Hai phi công bay huấn luyện hy sinh được xác định là Đại úy Lê Xuân Trường, Biên đội trưởng, Phi đội 1, Trung đoàn 920 hy sinh trong buồng lái và Trung sỹ Đào Văn Long, học viên bay, hy sinh trên đường đi cấp cứu.
Hiện các lực lượng cứu hộ đã tiếp cận hiện trường. Xung quanh nơi máy bay rơi ở khu vực hồ Suối Dầu có đám cháy lớn. Lực lượng cứu hộ đang dập lửa để tiếp cận máy bay bị rơi.
Máy bay quân sự rơi ở Khánh Hòa, 2 phi công tử nạn - Ảnh 2.
Cận cảnh chiếc máy bay bị rơi sáng nay - Ảnh: HỒ MINH TÂM
Được biết chiếc máy bay rơi thuộc Trường Sĩ quan Không quân. 
Máy bay quân sự rơi ở Khánh Hòa, 2 phi công tử nạn - Ảnh 3.
Khu vực hồ Suối Dầu, nơi máy bay quân sự rơi ở xã Suối Tân, huyện Cam Lâm (Khánh Hòa) ngày 14-6-2019
Trao đổi nhanh với Tuổi Trẻ Online, ông Nguyễn Ngọc Khuê, chủ tịch UBND xã Suối Tân cho biết: vụ rơi máy bay diễn tập xảy ra vào lúc 9h tại thôn Dầu Sơn, xã Suối Tân. "Thông tin ban đầu có 2 phi công nghi thiệt mạng" - ông Khuê nói. 
Máy bay quân sự rơi ở Khánh Hòa, 2 phi công tử nạn - Ảnh 4.
Phần xác máy bay rơi còn lại - Ảnh: ĐÌNH CƯƠNG
Còn ông Nguyễn Hữu Hảo, chủ tịch huyện Cam Lâm xác nhận vụ rơi máy bay và cho biết đang cử cán bộ nắm lại nội dung này.
Máy bay quân sự rơi ở Khánh Hòa, 2 phi công tử nạn - Ảnh 5.
Khu vực máy bay rơi - Ảnh: ĐÌNH CƯƠNG
Trao đổi với Tuổi Trẻ Online lúc 10h30 sáng nay, ông Khuê cho biết cả hai phi công đã hy sinh. Trong đó một phi công hy sinh khi bị kẹt trong máy bay, phi công còn lại bị thương và đã được người dân được đưa đến phòng khám khu vực gần đó để cấp cứu. Tuy nhiên phi công này cũng đã tử vong.
Vào hồi 11h trưa nay, qua điện thoại, Đại tá Ngô Vĩnh Phúc - hiệu trưởng trường Sỹ quan không quân xác nhận chiếc máy bay rơi ở xã Suối Tân chính là máy bay của trường Sỹ quan không quân. Tuy nhiên Đại tá Phúc chưa cung cấp thông tin gì thêm.
Trao đổi với PV Tuổi Trẻ Online trưa cùng ngày, Đại tá Vũ Đức Quý - phó hiệu trưởng Trường Sỹ quan Không quân xác nhận: trong hai phi công tử nạn có một sĩ quan, người còn lại là học viên của trường.
Được biết chiếc máy bay gặp nạn thuộc dòng máy bay IAK-52 mang số hiệu 09 của Trung đoàn 920, Trường Sĩ quan không quân thuộc Quân chủng Phòng không - Không quân. Chiếc máy bay này bị rơi khi đang tổ chức bay huấn luyện.
Nguồn tin của TTXVN phát đi vào hồi 12 h trưa nay cho biết: Sau khi hoàn thành bài bay, trên đường bay về, máy bay mất liên lạc với Sở chỉ huy lúc 09 giờ 35 phút. Ngay sau đó, đơn vị đã khẩn trương triển khai các biện pháp tìm kiếm, phát hiện và tiếp cận máy bay rơi tại Chân Đập Suối Dầu, Nha Trang, Khánh Hòa
Hai phi công bay huấn luyện hy sinh, gồm: Đại úy Lê Xuân Trường, Biên đội trưởng, Phi đội 1, Trung đoàn 920 hy sinh trong buồng lái; Trung sỹ Đào Văn Long, học viên bay, hy sinh trên đường đi cấp cứu.
Máy bay quân sự rơi ở Khánh Hòa, 2 phi công tử nạn - Ảnh 6.
Cận cảnh máy bay rơi - Ảnh: THÁI THỊNH
Theo quan sát của PV tại hiện trường lúc 12h, cột khói từ phía chiếc máy bay bị nạn vẫn bốc cao nghi ngút. Bên ngoài, lực lượng quân sự đã phong tỏa hiện trường. Người dân tập trung rất đông để theo dõi vụ việc. 
Máy bay quân sự rơi ở Khánh Hòa, 2 phi công tử nạn - Ảnh 7.
Hiện trường vụ máy bay rơi. - Ảnh THÁI THỊNH

Current Time
0:02
/
Duration
0:20
Auto
Âm lượng: 52%
Cận cảnh máy bay rơi - Video: THÁI THỊNH
Theo Tuổi trẻ.

Hiện nay, vấn đề “xã hội dân sự” đã và đang được các thế lực thù địch tìm mọi cách lợi dụng nhằm thực hiện mưu đồ chuyển hóa chế độ chính trị ở Việt Nam. Sau những thất bại trong hoạt động chống phá Việt Nam ở các giai đoạn trước, hiện nay, các thế lực thù địch đang xem “xã hội dân sự” là một hướng đi mới, là một trong những phương thức tác động cơ bản trong chiến lược “diễn biến hòa bình” nhằm xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, thay đổi thể chế chính trị tại Việt Nam.

“Chính trị bình dân” của Phạm Đoan Trang được PR rầm rộ như là cuốn sách gối đầu giường của các nhà hoạt động “rận chủ” Việt Nam cả trong và ngoài nước. Nhờ cuốn sách này, Phạm Đoan Trang được đánh giá là một trong các nhà hoạt động dân chủ xuất sắc, “có học”, và có phong cách chính trị “phương Tây” nhất trong số các nhà hoạt động của Việt Nam. Thế nhưng, đằng sau màn PR cho cả sản phẩm, tài năng đầy ấn tượng ấy, là một hành vi nghiêm trọng vi phạm bản quyền bài viết trong quá trình tổ chức bản thảo cuốn “Chính trị bình dân”. Người tố cáo Đoan Trang chính là bạn đồng nghiệp của cô ta tại Vietnamnet. Sự việc này diễn ra từ cuối năm 2017.

Cảnh sát Hồng Kông đã tuyên bố cuộc đụng độ giữa người biểu tình với cảnh sát là “bạo động”, theo đó, những người bị bắt có thể lãnh án 10 năm tù.

Cảnh sát bắn lựu đạn hơi cay về phía người biểu tình/REUTERS

Trưởng ty cảnh sát Hồng Kông Lư Vĩ Thông chiều 12.6 đã ban bố tình trạng bạo động khi người biểu tình gây bạo lực và xông vào trụ sở chính quyền, theo tờ South China Morning Post.

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.